Ngoài ra, bất cứ tình trạng nào làm thay đổi cân bằng nước và muối trong cơ thể cũng có thể gây ra khát nước.
1. Tiểu đường
Tiểu đường làm tăng nguy cơ mất nước, đặc biệt nếu bạn chưa nhận thức được bệnh. Khi đường huyết quá cao, cơ thể yêu cầu thận sản xuất nhiều nước tiểu hơn để loại bỏ đường dư, gây mất nước.
Nếu bạn khát nước và đi ngoài quá nhiều, cùng với các triệu chứng khác như giảm cân không rõ lý do, mệt mỏi, hay cáu gắt, bạn nên đi xét nghiệm.
2. Đái tháo nhạt
Dù bệnh này không liên quan đến tiểu đường, nó cũng có dấu hiệu và triệu chứng tương tự như mất nước và bàng quang hoạt động quá mức. Đái tháo nhạt gây ra bởi mất cân bằng hoocmon ảnh hưởng tới hấp thu nước trong cơ thể. Vì bạn thường xuyên mất nước qua đường đào thải, cơn khát xuất hiện thường xuyên.
3. Kinh nguyệt
Trong thời kỳ hằng tháng, phụ nữ có thể rất khát nước. Nồng độ esrogen và progesterone có thể ảnh hưởng đến lượng nước và mất máu cũng dẫn đến việc bị khát thường xuyên.
4. Khô miệng
Còn được biết tới như triệu chứng xeorstomia, thường bị nhầm lẫn với khát nước. Nó là tình trạng khô bất thường của màng nhầy trong miệng do sự giảm sút hoặc thay đổi của nước bọt.
Nếu tuyến không sản xuất đủ nước bọt có thể gây ra các triệu chứng như hơi thở hôi, nhai có vấn đề, nước bọt xơ… Khô miệng có thể là tác dụng phụ khi uống một vài loại thuốc.
5. Thiếu máu
Vì đột ngột hoặc thường xuyên mất máu, bạn dễ bị thiếu máu. Cơ thể mất nhiều hồng cầu nhanh hơn và không kịp thay thế, dẫn tới mất nước. Một tình trạng phổ biến nhưng không được nhận biết là kinh nguyệt quá nhiều gây ra bởi tuyến giáp, khoảng 70% người bị một mức độ thiếu hụt tuyến giáp nào đó và họ thường xuyên bị khát.
6. Huyết áp thấp
Căng thẳng mãn tính tuyến thượng thận hoạt động quá mức, gây ra huyết áp thấp. Nó có thể dẫn tới chóng mặt, trầm cảm, lo lắng và khát cực độ. Đây là cách cơ thể thêm nước vào máu để tăng lại huyết áp.
7. Chế độ ăn
Thực phẩm có hiệu quả lợi tiểu có thể khiến bạn khát thêm vì chúng khuyến khích bài tiết.
1. Tiểu đường
Tiểu đường làm tăng nguy cơ mất nước, đặc biệt nếu bạn chưa nhận thức được bệnh. Khi đường huyết quá cao, cơ thể yêu cầu thận sản xuất nhiều nước tiểu hơn để loại bỏ đường dư, gây mất nước.
Nếu bạn khát nước và đi ngoài quá nhiều, cùng với các triệu chứng khác như giảm cân không rõ lý do, mệt mỏi, hay cáu gắt, bạn nên đi xét nghiệm.
Ảnh minh họa
2. Đái tháo nhạt
Dù bệnh này không liên quan đến tiểu đường, nó cũng có dấu hiệu và triệu chứng tương tự như mất nước và bàng quang hoạt động quá mức. Đái tháo nhạt gây ra bởi mất cân bằng hoocmon ảnh hưởng tới hấp thu nước trong cơ thể. Vì bạn thường xuyên mất nước qua đường đào thải, cơn khát xuất hiện thường xuyên.
3. Kinh nguyệt
Trong thời kỳ hằng tháng, phụ nữ có thể rất khát nước. Nồng độ esrogen và progesterone có thể ảnh hưởng đến lượng nước và mất máu cũng dẫn đến việc bị khát thường xuyên.
4. Khô miệng
Còn được biết tới như triệu chứng xeorstomia, thường bị nhầm lẫn với khát nước. Nó là tình trạng khô bất thường của màng nhầy trong miệng do sự giảm sút hoặc thay đổi của nước bọt.
Nếu tuyến không sản xuất đủ nước bọt có thể gây ra các triệu chứng như hơi thở hôi, nhai có vấn đề, nước bọt xơ… Khô miệng có thể là tác dụng phụ khi uống một vài loại thuốc.
5. Thiếu máu
Vì đột ngột hoặc thường xuyên mất máu, bạn dễ bị thiếu máu. Cơ thể mất nhiều hồng cầu nhanh hơn và không kịp thay thế, dẫn tới mất nước. Một tình trạng phổ biến nhưng không được nhận biết là kinh nguyệt quá nhiều gây ra bởi tuyến giáp, khoảng 70% người bị một mức độ thiếu hụt tuyến giáp nào đó và họ thường xuyên bị khát.
6. Huyết áp thấp
Căng thẳng mãn tính tuyến thượng thận hoạt động quá mức, gây ra huyết áp thấp. Nó có thể dẫn tới chóng mặt, trầm cảm, lo lắng và khát cực độ. Đây là cách cơ thể thêm nước vào máu để tăng lại huyết áp.
7. Chế độ ăn
Thực phẩm có hiệu quả lợi tiểu có thể khiến bạn khát thêm vì chúng khuyến khích bài tiết.
Theo Lan Thảo (Pháp luật TP.HCM/yahoo)
0 nhận xét :
Đăng nhận xét