Nếu tích cực ăn những loại rau thơm dưới đây, bạn không những có một sức khỏe thật tốt, phòng ngừa được bách bệnh mà lại đẹp da.
1. Rau răm
Theo Đông y, rau răm vị cay, tính ấm, không độc. Do đó, rau răm dùng để chữa đau bụng lạnh, chữa rắn cắn, chàm ghẻ, mụn trĩ, kích thích tiêu hóa, kém ăn, làm dịu tình dục.
Rau răm được trồng khắp nơi và thường được mọi người dùng làm rau sống và gia vị vào canh. Lý do vì chúng có thể sát trừ một số độc chất có trong hải sản (tôm, cá...).
2. Thì là
Hầu như trong các gia đình, thì là được sử dụng làm gia vị cho các món ăn được chế biến từ cá.
Theo các bác sĩ đông y, thì là là một vị thuốc rất thông dụng. Hạt thì là vị cay, tính ấm, không độc, điều hòa món ăn, bổ thận, mạnh tỳ, tiêu trướng, trị đau bụng và đau răng.
3. Rau mùi ta + mùi tàu
Có 2 loại rau mùi được người dân trồng và ăn nhiều hàng ngày. Đó chính là rau mùi ta và mùi tau.
Rau mùi ta có vị cay, tính ấm, không độc, tiêu thức ăn, trị phong tà, thông đại tiểu tiện, trị các chứng đậu, sởi khó mọc, phá mụn độc...
Trong khi đó, rau mùi tàu cũng rất dễ ăn sống, nấu canh và làm thuốc chữa bệnh. Mùi tàu có vị the, tính ấm, mùi thơm hắc, khử thấp nhiệt, thanh uế, mạnh tỳ vị, kích thích tiêu hóa...
Được coi là một cây gia vị phổ biến, húng quế có vị cay, tính nóng, có mùi thơm, có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiểu, giảm đau.
Đặc biệt quả húng quế có vị ngọt và cay, tính mát, có tác dụng tốt cho thị lực. Toàn cây có tác dụng chữa cảm cúm, cảm sốt nhức đầu, nghẹt mũi, đầy bụng, kém tiêu.
5. Cây sả (cỏ chanh)
Không chỉ được coi là loại lá rất tốt để xông trị cảm mạo, sả còn là gia vị cực tốt cho hệ tiêu hóa, có tác dụng kích thích ra mồ hôi, hạ sốt ở người bệnh cảm và giúp lợi tiểu.Sả còn được dùng để điều trị chứng co thắt cơ, chuột rút, thấp khớp, đau đầu..
6. Cây tía tô
Mỗi lúc bạn muốn giải cảm mạo, bạn có thể nấu 1 tô cháo trắng tía tô sẽ giúp ra mồ hôi, hạ sốt nhanh chóng. Bởi tía tô không chỉ là rau gia vị thơm ngon mà còn là cây thuốc được dùng phổ biến trong y học cổ truyền.
Thực tế, tía tô có vị cay, tính ấm, có tác dụng trị cảm lạnh, đầy bụng, nôn mửa. Cành tía tô có vị cay ngọt, có tác dụng an thai, chống nôn mửa, giảm đau, hen suyễn.
Ngoài ra, với giá trị dinh dưỡng cao, giàu vitamin A, C, giàu hàm lượng Ca, Fe, và P... tía tô có tác dụng đẹp da.
Ngoài là một loại rau thơm, rau diếp cá còn là một một loại rau chữa các bệnh về tiêu hóa, phát ban, tắc sữa… Ngoài ra, rau diếp cá còn nổi tiếng là loại rau kháng khuẩn, tiêu diệt ký sinh trùng.
Do có tác dụng làm thuốc thanh nhiệt, giải độc do làm mát huyết trong cơ thể nên khi bị viêm nhiễm hoặc nổi mụn nhọt, mẩn ngứa có thể dùng rau diếp cá làm mát máu. Hoặc khi bị bệnh đường ruột, bị tiêu chảy cũng có thể dùng diếp cá.
Hiện nhiều bà mẹ trẻ cũng thường dùng rau diếp cá để hạ sốt cho trẻ. Hoặc dùng trị táo bón do đại tràng bị nhiệt, chữa mụn nhọt, lở ngứa.
Rau răm được trồng khắp nơi và thường được mọi người dùng làm rau sống và gia vị vào canh. Lý do vì chúng có thể sát trừ một số độc chất có trong hải sản (tôm, cá...).
Rau răm được trồng khắp nơi và thường được mọi người dùng làm rau sống và gia vị vào canh. Ảnh minh họa.
2. Thì là
Hầu như trong các gia đình, thì là được sử dụng làm gia vị cho các món ăn được chế biến từ cá.
Theo các bác sĩ đông y, thì là là một vị thuốc rất thông dụng. Hạt thì là vị cay, tính ấm, không độc, điều hòa món ăn, bổ thận, mạnh tỳ, tiêu trướng, trị đau bụng và đau răng.
3. Rau mùi ta + mùi tàu
Có 2 loại rau mùi được người dân trồng và ăn nhiều hàng ngày. Đó chính là rau mùi ta và mùi tau.
Rau mùi ta có vị cay, tính ấm, không độc, tiêu thức ăn, trị phong tà, thông đại tiểu tiện, trị các chứng đậu, sởi khó mọc, phá mụn độc...
Trong khi đó, rau mùi tàu cũng rất dễ ăn sống, nấu canh và làm thuốc chữa bệnh. Mùi tàu có vị the, tính ấm, mùi thơm hắc, khử thấp nhiệt, thanh uế, mạnh tỳ vị, kích thích tiêu hóa...
Rau mùi ta có vị cay, tính ấm, không độc, tiêu thức ăn, trị phong tà, thông đại tiểu tiện, trị các chứng đậu, sởi khó mọc, phá mụn độc... Ảnh minh họa.
4. Rau húng quếĐược coi là một cây gia vị phổ biến, húng quế có vị cay, tính nóng, có mùi thơm, có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiểu, giảm đau.
Đặc biệt quả húng quế có vị ngọt và cay, tính mát, có tác dụng tốt cho thị lực. Toàn cây có tác dụng chữa cảm cúm, cảm sốt nhức đầu, nghẹt mũi, đầy bụng, kém tiêu.
5. Cây sả (cỏ chanh)
Không chỉ được coi là loại lá rất tốt để xông trị cảm mạo, sả còn là gia vị cực tốt cho hệ tiêu hóa, có tác dụng kích thích ra mồ hôi, hạ sốt ở người bệnh cảm và giúp lợi tiểu.Sả còn được dùng để điều trị chứng co thắt cơ, chuột rút, thấp khớp, đau đầu..
6. Cây tía tô
Mỗi lúc bạn muốn giải cảm mạo, bạn có thể nấu 1 tô cháo trắng tía tô sẽ giúp ra mồ hôi, hạ sốt nhanh chóng. Bởi tía tô không chỉ là rau gia vị thơm ngon mà còn là cây thuốc được dùng phổ biến trong y học cổ truyền.
Thực tế, tía tô có vị cay, tính ấm, có tác dụng trị cảm lạnh, đầy bụng, nôn mửa. Cành tía tô có vị cay ngọt, có tác dụng an thai, chống nôn mửa, giảm đau, hen suyễn.
Ngoài ra, với giá trị dinh dưỡng cao, giàu vitamin A, C, giàu hàm lượng Ca, Fe, và P... tía tô có tác dụng đẹp da.
Được coi là một cây gia vị phổ biến, húng quế có vị cay, tính nóng, có mùi thơm, có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiểu, giảm đau. Ảnh minh họa.
7. Rau diếp cáNgoài là một loại rau thơm, rau diếp cá còn là một một loại rau chữa các bệnh về tiêu hóa, phát ban, tắc sữa… Ngoài ra, rau diếp cá còn nổi tiếng là loại rau kháng khuẩn, tiêu diệt ký sinh trùng.
Do có tác dụng làm thuốc thanh nhiệt, giải độc do làm mát huyết trong cơ thể nên khi bị viêm nhiễm hoặc nổi mụn nhọt, mẩn ngứa có thể dùng rau diếp cá làm mát máu. Hoặc khi bị bệnh đường ruột, bị tiêu chảy cũng có thể dùng diếp cá.
Hiện nhiều bà mẹ trẻ cũng thường dùng rau diếp cá để hạ sốt cho trẻ. Hoặc dùng trị táo bón do đại tràng bị nhiệt, chữa mụn nhọt, lở ngứa.
Kham Nam Khoa TPHCM Theo Thanh Vân (Người đưa tin)
0 nhận xét :
Đăng nhận xét