Trứng gà ngải cứu rán là món ăn phổ biến trong bữa sáng của nhiều gia đình. Tuy nhiên, nếu bạn rơi vào những trường hợp dưới đây thì hãy tránh xa món ăn này.
1. Người bị viêm gan
Trong ngải cứu có chứa tinh dầu ngải diệp là một thành phần khá đặc biệt, vừa có tác dụng chữa bệnh đồng thời chứa độc tính có thể gây nguy hại đếnsức khỏe với những người mắc viêm gan.
Nhất là khi tinh dầu này kết hợp với các thành phần dưỡng chất có trong trứng gà có thể gây rối loạn chuyển hóa tế bào, khiến gan bị nhiễm độc hoặc viêm gan cấp tính và bệnh viêm gan vàng da. Ngoài ra, nó cũng gây nên tình trạng gan to, chứng bệnh biliuria khiến nước tiểu đục hoặc có lẫn dịch mật.
Hơn thế nữa, độc tính của ngải cứu sẽ tác động trực tiếp vào gan và khiến tình trạng viêm gan càng thêm trầm trọng.
2. Phụ nữ mang thai
Cơ thể phụ nữ mang thai thường khá yếu và mẫn cảm với một số loại thực phẩm. Tinh dầu có trong ngải cứu có thể gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng đến sức khỏe của bà bầu và thậm chí có thể gây xảy thai. Nếu thường xuyên sử dụng món trứng gà ngải cứu có thể gây co bóp cổ tử cung, ra máu thai kỳ và làm tăng nguy cơ sảy thai hoặc sinh non.
Hơn thế nữa, nó cũng có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài của thai nhi sau khi đã chào đời. Vì vậy để bảo vệ sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi, các bà nầu trong quá trình mang thai tuyệt đối không nên sử dụng thực phẩm này để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
3. Những người mắc bệnh đường ruột
Với những người mắc chứng rối loạn đường ruột cấp tính thì việc sử dụng trứng gà ngải cứu khiến tình trạng này thêm trầm trọng và khó điều trị hơn.Ngải cứu có tác dụng nhuận tràng khiến người bệnh đi tiểu nhiều lần hơn và khó có thể kiểm soát. Điều này cực kỳ nguy hiểm với những người mắc các bệnh về đường ruột.
Tuy nhiên, ngải cứu mang đến nhiều giá trị cho những người khỏe mạnh. Cây ngải cứu, là một giống cây thân thảo có rất nhiều tác dụng chữa bệnh như điều hòa khí huyết, kháng sinh và điều trị một số bệnh ngoài ra như chàm hay eczema.
Tinh dầu cây ngải cứu có khả năng oxy hóa mạnh, giúp bảo vệ các tế bào da khỏi nguy cơ bị lão hóa đồng thời phá vỡ các mô sẹo. Vì vậy, tinh dầu ngải cứu không chỉ giúp trị sẹo mụn mà còn có khả năng trị sẹo lồi hiệu quả.
Dùng lá ngải cứu đun sôi kỹ cho nhừ, sau đó lấy vải mỏng lọc lấy nước, để vào lọ, cho vào tủ lạnh dùng dần. Mỗi buổi tối, sau khi rửa mặt sạch, dùng khăn thấm nước ngải cứu đắp lên mặt, nhất là những vùng da xấu, sau vài phút khăn tự khô, gỡ khăn ra rửa lại bằng nước sạch.
Trong ngải cứu có chứa tinh dầu ngải diệp là một thành phần khá đặc biệt, vừa có tác dụng chữa bệnh đồng thời chứa độc tính có thể gây nguy hại đếnsức khỏe với những người mắc viêm gan.
Nhất là khi tinh dầu này kết hợp với các thành phần dưỡng chất có trong trứng gà có thể gây rối loạn chuyển hóa tế bào, khiến gan bị nhiễm độc hoặc viêm gan cấp tính và bệnh viêm gan vàng da. Ngoài ra, nó cũng gây nên tình trạng gan to, chứng bệnh biliuria khiến nước tiểu đục hoặc có lẫn dịch mật.
Người mắc bệnh gan không nên ăn ngải cứu.
Hơn thế nữa, độc tính của ngải cứu sẽ tác động trực tiếp vào gan và khiến tình trạng viêm gan càng thêm trầm trọng.
2. Phụ nữ mang thai
Cơ thể phụ nữ mang thai thường khá yếu và mẫn cảm với một số loại thực phẩm. Tinh dầu có trong ngải cứu có thể gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng đến sức khỏe của bà bầu và thậm chí có thể gây xảy thai. Nếu thường xuyên sử dụng món trứng gà ngải cứu có thể gây co bóp cổ tử cung, ra máu thai kỳ và làm tăng nguy cơ sảy thai hoặc sinh non.
Hơn thế nữa, nó cũng có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài của thai nhi sau khi đã chào đời. Vì vậy để bảo vệ sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi, các bà nầu trong quá trình mang thai tuyệt đối không nên sử dụng thực phẩm này để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
3. Những người mắc bệnh đường ruột
Với những người mắc chứng rối loạn đường ruột cấp tính thì việc sử dụng trứng gà ngải cứu khiến tình trạng này thêm trầm trọng và khó điều trị hơn.Ngải cứu có tác dụng nhuận tràng khiến người bệnh đi tiểu nhiều lần hơn và khó có thể kiểm soát. Điều này cực kỳ nguy hiểm với những người mắc các bệnh về đường ruột.
Tuy nhiên, ngải cứu mang đến nhiều giá trị cho những người khỏe mạnh. Cây ngải cứu, là một giống cây thân thảo có rất nhiều tác dụng chữa bệnh như điều hòa khí huyết, kháng sinh và điều trị một số bệnh ngoài ra như chàm hay eczema.
Tinh dầu cây ngải cứu có khả năng oxy hóa mạnh, giúp bảo vệ các tế bào da khỏi nguy cơ bị lão hóa đồng thời phá vỡ các mô sẹo. Vì vậy, tinh dầu ngải cứu không chỉ giúp trị sẹo mụn mà còn có khả năng trị sẹo lồi hiệu quả.
Đặc biệt với tính kháng sinh và khử trùng, tinh dầu ngải đắng cũng là biện pháp trị mụn an toàn.
Dùng lá ngải cứu đun sôi kỹ cho nhừ, sau đó lấy vải mỏng lọc lấy nước, để vào lọ, cho vào tủ lạnh dùng dần. Mỗi buổi tối, sau khi rửa mặt sạch, dùng khăn thấm nước ngải cứu đắp lên mặt, nhất là những vùng da xấu, sau vài phút khăn tự khô, gỡ khăn ra rửa lại bằng nước sạch.
Theo Kiều Hằng (Người đưa tin)
0 nhận xét :
Đăng nhận xét