Ngáp là hiện tượng phổ biến ở nhiều người, nhưng điều đáng ngạc nhiên là đến bây giờ, các nhà khoa học vẫn chưa giải thích được nguyên nhân thực sự của nó.
Trước hết, chúng ta không chỉ ngáp khi cảm thấy mệt mỏi. Ngáp cũng không hoàn toàn phản ánh tình trạng thiếu oxy trong cơ thể.
Theo Tiến sĩ, Phó giáo sư tại Trường Payne Bolton, phát ngôn viên của Viện Hàn lâm Y học về giấc ngủ: "Ngáp sẽ như một phản ứng cân bằng nội môi để bệnh nhân không thở sâu". Nhưng vị tiến sĩ này cũng thừa nhận có rất ít bằng chứng cho thấy đó là lý do cơ bản gây ra ngáp.
Ngáp - Sức khỏe đời sống
Ngáp có thể bị “truyền nhiễm”
Một nghiên cứu năm 2004 đã quan sát hiện tượng ngáp lan truyền ở tinh tinh, khỉ đầu chó và khỉ. Có lẽ ấn tượng nhất là những con chó cũng bắt đầu ngáp khi chúng chỉ cần nghe chủ của mình ngáp.
Thậm chí cần nghĩ hay đọc về chuyện liên quan tới ngáp cũng có thể kích thích, khiến bạn bị ngáp theo.
Robert Provine, giáo sư tâm lý học và thần kinh học tại Đại học Maryland cho rằng ngáp không thực sự là một phản ứng kỳ lạ. Các phản ứng rất con người khác cũng có tính “truyền nhiễm”. Tất nhiên không phải ai cũng có thể khiến bạn ngáp. Theo nghiên cứu năm 2012, hiện tượng ngáp lây nhiễm nhiều nhất ở những người bạn thân.
Theo tiến sĩ Decker, giả thuyết đồng cảm trên là có lý, vì bạn bè thân thiết và gia đình sẽ có những cảm xúc mạnh mẽ hơn ảnh hưởng tới nhau.
Ngáp tăng lên cùng sự nhàm chán
Nghiên cứu trên gần 2.000 sinh viên đại học cho thấy số người ngáp khi nghe một bài giảng đơn thuần cao hơn hẳn khi xem một video rock 30 phút.
Một nghiên cứu khác kết luận con người ngáp nhiều hơn trong mùa đông, khi nhiệt độ bên ngoài thấp hơn mùa hè.
Thai nhi cũng ngáp
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng công nghệ chụp siêu âm 4D để đối chiếu hình ảnh các cử động của em bé trong bụng mẹ, phân biệt giữa một thai nhi đang mở miệng và “đang ngáp”. Ngáp ở thai nhi được xem như một dấu hiệu của sự phát triển bình thường.
Trung bình ngáp kéo dài 6 giây
Trung bình mỗi lần ngáp kéo dài khoảng 6 giây. Trong thời gian này nhịp tim tăng nhanh đáng kể.
Theo Tiến sĩ, Phó giáo sư tại Trường Payne Bolton, phát ngôn viên của Viện Hàn lâm Y học về giấc ngủ: "Ngáp sẽ như một phản ứng cân bằng nội môi để bệnh nhân không thở sâu". Nhưng vị tiến sĩ này cũng thừa nhận có rất ít bằng chứng cho thấy đó là lý do cơ bản gây ra ngáp.
Ngáp - Sức khỏe đời sống
Ngáp có thể là dấu hiệu của bệnh
Không phải là triệu chứng đầu tiên của bất kỳ điều gì nghiêm trọng nhưng ngáp quá mức có thể là tín hiệu có điều gì đó bất ổn dẫn đến thiếu ngủ trầm trọng. Ở một số người, ngáp dài quá mức có thể là phản ứng gây ra bởi các dây thần kinh phế vị, trong đó chỉ ra vấn đề tim mạch. Trong trường hợp hiếm hoi khác, nó biểu hiện một số vấn đề về não.Ngáp có thể bị “truyền nhiễm”
Một nghiên cứu năm 2004 đã quan sát hiện tượng ngáp lan truyền ở tinh tinh, khỉ đầu chó và khỉ. Có lẽ ấn tượng nhất là những con chó cũng bắt đầu ngáp khi chúng chỉ cần nghe chủ của mình ngáp.
Robert Provine, giáo sư tâm lý học và thần kinh học tại Đại học Maryland cho rằng ngáp không thực sự là một phản ứng kỳ lạ. Các phản ứng rất con người khác cũng có tính “truyền nhiễm”. Tất nhiên không phải ai cũng có thể khiến bạn ngáp. Theo nghiên cứu năm 2012, hiện tượng ngáp lây nhiễm nhiều nhất ở những người bạn thân.
Theo tiến sĩ Decker, giả thuyết đồng cảm trên là có lý, vì bạn bè thân thiết và gia đình sẽ có những cảm xúc mạnh mẽ hơn ảnh hưởng tới nhau.
Ngáp tăng lên cùng sự nhàm chán
Nghiên cứu trên gần 2.000 sinh viên đại học cho thấy số người ngáp khi nghe một bài giảng đơn thuần cao hơn hẳn khi xem một video rock 30 phút.
Một nghiên cứu khác kết luận con người ngáp nhiều hơn trong mùa đông, khi nhiệt độ bên ngoài thấp hơn mùa hè.
Thai nhi cũng ngáp
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng công nghệ chụp siêu âm 4D để đối chiếu hình ảnh các cử động của em bé trong bụng mẹ, phân biệt giữa một thai nhi đang mở miệng và “đang ngáp”. Ngáp ở thai nhi được xem như một dấu hiệu của sự phát triển bình thường.
Trung bình ngáp kéo dài 6 giây
Trung bình mỗi lần ngáp kéo dài khoảng 6 giây. Trong thời gian này nhịp tim tăng nhanh đáng kể.
Theo Phương Hà (Đời sống & Pháp luật)
0 nhận xét :
Đăng nhận xét