Theo đó, cạo gió, đánh gió là một trong những phương pháp khá hiệu quả, nhanh chóng giúp người mắc triệu chứng cảm mạo nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nguy kịch và đạt hiệu quả.
Tuy nhiên, mỗi loại bệnh có một cách cạo gió khác nhau. Thực tế, không phải bệnh nào cũng có thể lạm dụng phương pháp cạo gió và tùy theo từng loại bệnh có cách cạo gió cụ thể.
5 loại bệnh 5 cách cạo gió khác nhau
1. Sốt nóng nhức đầu
Khi bị sốt nóng và nhức đầu như búa bổ, bạn nên cạo 2 bên đường gân dưới cổ (ngay bên dưới ót) tạo thành 2 đường chéo ở 2 bên vai. Chú ý cạo theo chiều từ cổ đến vai và từ đốt xương sống lưng số 2,3 ra 2 bên vai.
2. Ho
Khi bị ho gió, ho khan, ho dữ dội lâu ngày không khỏi, bạn nên cạo gió phía sau lưng, giữa sống lưng và trước ngực theo đường thẳng giữa ngực.
3. Đau bụng, nôn ọe, đi ngoài
Chẳng có gì khó chịu hơn khi gặp vấn đề về tiêu hóa như đau bụng, nôn ọe, đi ngoài. Khi ấy ngoài uống các bài thuốc trị tiêu hóa, bạn nên cao gió cho chính bản thân.
Bạn nên cạo giữa sống lưng và 2 bên mạng sườn từ trên xuống. Cạo trước ngực, từ lõm cổ xuống, rồi từ cánh tay đến các đầu ngón tay. Sau đó, cạo từ mặt ngoài chân xuống đến mu bàn chân, sau gáy đến mặt sau cánh tay, lưng đến chân rồi bàn chân.
4. Đau nhức
Hầu hết khi thời tiết thay đổi, nhiều người sẽ bị đau hết mình mẩy, nhất là người già, người lười vận động. Khi bị tay chân nhức mỏi hay đau nhức chỗ nào thì cạo ngay chỗ ấy. Tại điểm đau nhức, cạo 2 bên theo đường tuyến từ trên xuống.
Những lúc bị trúng nắng, cảm nắng, bạn nên cạo gió sau lưng (giữa lưng và 2 bên), bắt gió ở trước trán (chỗ ấn đường), chà xát 2 bên Thái Dương (mang tai).
Nếu bị ngất thì lấy móng tay ấn mạnh tại huyệt nhân trung cho tỉnh lại. Nếu phát sốt, lấy kim châm các tĩnh huyệt hay đầu ngón tay ra máu. Trong trường hợp người bệnh đầu còn nặng thì ấn mạnh tại xoáy hay huyệt bách hội trên đỉnh đầu và cạo gió thêm ở hai bên tay, chân.
Tuy nhiên, mỗi loại bệnh có một cách cạo gió khác nhau. Thực tế, không phải bệnh nào cũng có thể lạm dụng phương pháp cạo gió và tùy theo từng loại bệnh có cách cạo gió cụ thể.
Khi bị sốt nóng và nhức đầu như búa bổ, bạn nên cạo 2 bên đường gân dưới cổ. Ảnh minh họa.
5 loại bệnh 5 cách cạo gió khác nhau
1. Sốt nóng nhức đầu
Khi bị sốt nóng và nhức đầu như búa bổ, bạn nên cạo 2 bên đường gân dưới cổ (ngay bên dưới ót) tạo thành 2 đường chéo ở 2 bên vai. Chú ý cạo theo chiều từ cổ đến vai và từ đốt xương sống lưng số 2,3 ra 2 bên vai.
2. Ho
Khi bị ho gió, ho khan, ho dữ dội lâu ngày không khỏi, bạn nên cạo gió phía sau lưng, giữa sống lưng và trước ngực theo đường thẳng giữa ngực.
3. Đau bụng, nôn ọe, đi ngoài
Chẳng có gì khó chịu hơn khi gặp vấn đề về tiêu hóa như đau bụng, nôn ọe, đi ngoài. Khi ấy ngoài uống các bài thuốc trị tiêu hóa, bạn nên cao gió cho chính bản thân.
Bạn nên cạo giữa sống lưng và 2 bên mạng sườn từ trên xuống. Cạo trước ngực, từ lõm cổ xuống, rồi từ cánh tay đến các đầu ngón tay. Sau đó, cạo từ mặt ngoài chân xuống đến mu bàn chân, sau gáy đến mặt sau cánh tay, lưng đến chân rồi bàn chân.
4. Đau nhức
Hầu hết khi thời tiết thay đổi, nhiều người sẽ bị đau hết mình mẩy, nhất là người già, người lười vận động. Khi bị tay chân nhức mỏi hay đau nhức chỗ nào thì cạo ngay chỗ ấy. Tại điểm đau nhức, cạo 2 bên theo đường tuyến từ trên xuống.
Những lúc bị trúng nắng, cảm nắng, bạn nên cạo gió sau lưng. Ảnh minh họa.
5. Bị trúng gió, cảm nắngNhững lúc bị trúng nắng, cảm nắng, bạn nên cạo gió sau lưng (giữa lưng và 2 bên), bắt gió ở trước trán (chỗ ấn đường), chà xát 2 bên Thái Dương (mang tai).
Nếu bị ngất thì lấy móng tay ấn mạnh tại huyệt nhân trung cho tỉnh lại. Nếu phát sốt, lấy kim châm các tĩnh huyệt hay đầu ngón tay ra máu. Trong trường hợp người bệnh đầu còn nặng thì ấn mạnh tại xoáy hay huyệt bách hội trên đỉnh đầu và cạo gió thêm ở hai bên tay, chân.
Chú ý khi cạo gió: - Đánh gió trong phòng kín, giữ ấm vào mùa đông, mùa hè không được để quạt thổi trực tiếp vào người bệnh, người bệnh cần được ủ ấm sau khi cạo gió. - Cơ thể thả lỏng thư giãn, các dụng cụ phải sạch sẽ. - Không nên cạo gió quá lâu, không nên cạo quá mạnh tay khiến người bệnh đau, rát. - Không nên cạo gió cho người mắc bệnh da liễu, người mắc bệnh tim mạch, phụ nữ có thai, trẻ em. - Không nên cạo gió một cách tùy tiện, chỉ nên đánh gió khi người bị cảm mạo (cảm mạo phong hàn hay phong nhiệt), đau đầu, đau lưng,trong trường hợp sốt không ra mồ hôi. - Sau khi cạo gió nên uống một bát trà gừng hoặc một bát cháo có tía tô với hành, hoặc một cốc nước sôi để nguội có pha chút muối, nằm yên trên giường, không nên ra ngoài vì dễ nhiễm lạnh và không để lạnh tới cơ thể, đặc biệt không được tắm sau khi cạo gió. |
Theo Hạnh Vân (Người đưa tin)
0 nhận xét :
Đăng nhận xét